e cu o ng o n ta p thi giu a ki ii sinh 10cb 21 22 hs

MỘT SỐ CÂU HỎI ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ II SINH 1O CB
BÀI 16: HÔ HẤP TẾ BÀO
Câu 1. Ở những tế bào có nhân chuẩn, hoạt động hô hấp xảy ra chủ yếu ở loại bào quan nào sau đây ?
A. Ti thể
B. Bộ máy Gôngi
C. Không bào
D. Ribôxôm
Câu 2. Sản phẩm của sự phân giải chất hữu cơ trong hoạt động hô hấp là :
A. Ôxi, nước và năng lượng
B. Nước, đường và năng lượng
C. Nước, khí cacbônic và đường
D. Khí cacbônic, nước và năng lượng
Câu 3. Cho một phương trình tổng quát sau đây:
C6 H12 O6 + 6 O2 ——-→ 6CO2 + 6 H2O + năng lượng
Phương trình trên biểu thị quá trình phân giải hoàn toàn của 1 phân tử chất
A. Disaccarit
B. Glucôzơ
C. Prôtêin
D. Pôlisaccarit
Câu 4. Năng lượng chủ yếu được tạo ra từ quá trình hô hấp là
A. ATP
B. ADP
C. NADH
D. FADHz
Câu 5. Chất nào sau đây có thể được phân giải trong hoạt động hô hấp tế bào ?
A. Mônsaccrit
B. Lipit
C. Protêin
D. Cả 3 chất trên
Câu 6. Năng lượng giải phóng khi tế bào tiến hành đường phân 1 phân tử glucôzơ là :
A. Hai phân tử ADP
B. Một phân tử ADP
C. Hai phân tử ATP
D. Một phân tử ATP
Câu 7. Quá trình đường phân xảy ra ở :
A. Trên màng của tế bào
B. Trong tế bào chất
C. Trong tất cả các bào quan khác nhau
D. Trong nhân của tế bào
Câu 8. Quá trình ô xi hoá tiếp tục axit piruvic xảy ra ở
A. Màng ngoài của ti thể
B. Trong chất nền của ti thể
C. Trong bộ máy Gôn gi
D. Trong các ribôxôm
Câu 9. Trong chu trình Crep, mỗi phân tử axeetyl-CoA được oxi hoá hoàn toàn sẽ tạo ra bao nhiêu phân tử CO2 ?
A. 4 phân tử
B. 3 phân tử
C. 2 phân tử
D. 1 phân tử
Câu 10. Trong hoạt động hô hấp tế bào, nước được tạo ra từ giai đoạn nào sau đây?
A. Đường phân
B. Chu trình Crep
C. Chuyển điện tử
D. a và b đúng
Câu 11. Tại tế bào, ATP chủ yếu được sinh ra trong
A. quá trình đường phân.
B. chuỗi truyền điện tử
C. chu trình Crep.
D. chu trình Canvin.
Câu 12. Trong quá trình hô hấp tế bào, giai đoạn tạo ra nhiều ATP nhất là
A. đường phân.
B. trung gian .
D. chuỗi truyền electron hô hấp.
C. chu trình Crep.
Câu 13. Đồng hoá là
A. tập hợp tất cả các phản ứng sinh hoá xảy ra bên trong tế bào.
B. tập hợp một chuỗi các phản ứng kế tiếp nhau.
C. quá trình tổng hợp các chất hữu cơ phức tạp từ các chất đơn giản.
D. quá trình phân giải các chất hữu cơ phức tạp thành các chất đơn giản.
Câu 14. Dị hoá là
A. tập hợp tất cả các phản ứng sinh hoá xảy ra bên trong tế bào.
B. tập hợp một chuỗi các phản ứng kế tiếp nhau.
C. quá trình tổng hợp các chất hữu cơ phức tạp từ các chất đơn giản.
D. quá trình phân giải các chất hữu cơ phức tạp thành các chất đơn giản.
Câu 15. Bản chất của hô hấp tế bào là một chuỗi các phản ứng
A. thuỷ phân.
B. oxi hoá khử .
C. tổng hợp.
D. phân giải
C. saccarôzơ.
D. galactozơ.
C. bào tương.
D. cơ chất của ti thể.
Câu 16. Đường phân là quá trình biến đổi
A. glucôzơ.
B. fructôzơ.
Câu 17. Quá trình đường phân xảy ra ở
A. màng ngoài ti thể.
B. lớp màng kép của ti thể.
Câu 18. Trong quá trình hô hấp tế bào, năng lượng tạo ra ở giai đoạn đường phân bao gồm
A. 1 ATP; 2 NADH.
B. 2 ATP; 2 NADH.
C. 3 ATP; 2 NADH.
D. 2 ATP; 1 NADH.
Câu 19. Trong quá trình hô hấp tế bào, ở giai đoạn chu trình Crep nguyên liệu tham gia trực tiếp vào chu trình là
A. glucozơ.
B. axit piruvic.
C. axetyl CoA.
D. NADH, FADH.
Câu 20. Kết thúc quá trình đường phân, tế bào thu được số phân tử ATP là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 21. Từ 1 phân tử glucôzơ sản xuất ra hầu hết các ATP trong
A. chu trình Crep.
B. chuỗi truyền êlectron hô hấp.
C. đường phân.
D. cả A, B và C.
C. màng lưới nội chất trơn.
D. màng lưới nội chất hạt.
Câu 22. Chuỗi truyền êlectron hô hấp diễn ra ở
A. màng trong của ti thể.
B. màng ngoài của ti thể.
Câu 24. Hô hấp hiếu khí được diễn ra trong
A. lizôxôm.
B. ti thể.
C. lạp thể.
D. lưới nội chất.
Câu 25. Quá trình hô hấp có ý nghĩa sinh học là
A. đảm bảo sự cân bằng O2 và CO2 trong khí quyển.
B. tạo ra năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống cho tế bào và cơ thể.
C. chuyển hoá gluxit thành CO2, H2O và năng lượng.
D. thải các chất độc hại ra khỏi tế bào.
BÀI 17: QUANG HỢP
Câu 1. Quá trình tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ thông qua sử dụng năng lượng của ánh sáng được gọi là:
A. Hoá tổng hợp
B. Quang tổng hợp
C. Hoá phân li
D. Quang phân li
Câu 2. Ngoài cây xanh dạng sinh vật nào sau đây có khả năng quang hợp ?
A. Vi khuẩn lưu huỳnh
B. Vi khuẩn chứa diệp lục và tảo
C. Nấm
D. Động vật
Câu 3. Chất nào sau đây được cây xanh sử dụng làm nguyên liệu của quá trình quang hợp
A. Khí ôxi và đường
B. Đường và nước
C. Đường và khí cabônic
D. Khí cabônic và nước
Câu 4. Phát biểu sau đây có nội dung đúng là :
A. Trong quang hợp, cây hấp thụ O2 để tổng hợp chất hữu cơ B. Quang hợp là sử dụng ánh sáng để phân giải chất hữu cơ
C. Một trong các sản phẩm của quang hợp là khí O2
D. Nguyên liệu của quang hợp là H2O và O2
Câu 5. Phát biểu sau đây đúng khi nói về cơ chế của quang hợp là:
A. Pha sáng diễn ra trước, pha tối sau
B. Pha tối xảy ra trước, pha sáng sau
C. Pha sáng và pha tối diễn ra đồng thời
D. Chỉ có pha sáng, không có pha tối
Câu 6. Pha sáng của quang hợp diễn ra ở
A. Trong các túi dẹp (tilacôit) của các hạt grana
B. Trong các nền lục lạp
C. Ở màng ngoài của lục lạp
D. Ở màng trong của lục lạp
Câu 7. Hoạt động sau đây không xảy ra trong pha sáng của quang hợp là :
A. Diệp lục hấp thụ năng lượng ánh sáng
B. Nước được phân li và giải phóng điện tử
C. Cacbon hidrat được tạo ra
D. Hình thành ATP
Câu 8. Trong quang hợp, ôxi được tạo ra từ quá trình nào sau đây ?
A. Hấp thụ ánh sáng của diệp lục B. Quang phân li nước
C. Các phản ứng ô xi hoá khử
D. Truyền điện tử
Câu 9. Trong pha sáng của quang hợp, nước được phân li nhờ :
A. Sự gia tăng nhiệt độ trong tê bào
B. Năng lượng của ánh sáng
C. Quá trình truyền điện tử quang hợp
D. Sự xúc tác của diệp lục
Câu 10. Trong pha sáng của quá trình quang hợp, ATP và NADPH được trực tiếp tạo ra từ hoạt động nào sau đây?
A. Quang phân li nước .
B. Diệp lục hấp thu ánh sáng trở thành trạng thái kích động
C. Hoạt động của chuỗi truyền điện tử
D. Hấp thụ năng lượng của nước
Câu 11. Kết quả quan trọng nhất của pha sáng quang hợp là :
A. Các điện tử được giải phóng từ phân li nước
B. Sắc tố quang hợp hấp thụ năng lượng
C. Sự giải phóng ôxi.
D. Sự tạo thành ATP và NADPH
Câu 12. Pha tối quang hợp xảy ra ở :
A. Trong chất nền của lục lạp
B. Trong các hạt grana
C. Ở màng của các túi tilacôit
D. Ở trên các lớp màng của lục lạp
Câu 13. Nguồn năng lượng cung cấp cho các phản ứng trong pha tối chủ yêu lấy từ:
A. Ánh sáng mặt trời
B. ATP do các ti thể trong tế bào cung cấp
C. ATP và NADPH từ pha sáng đưa sang
D. Tất cả các nguồn năng lượng trên
Câu 14. Hoạt động sau đây xảy ra trong pha tối của quang hợp?
A. Giải phóng ô xi
B. Biến đổi khí CO2 hấp thụ từ khí quyển thành cacbonhidrat
C. Giải phóng điện tử từ quang phân li nước
D. Tổng hợp nhiều phân tử ATP
Câu 15. Chu trình nào sau đây thể hiện cơ chế các phản ứng trong pha tối của quá trình quang hợp?
A. Chu trình Canvin
B. Chu trình Crep
C. Chu trình Cnôp
D. Tất cả các chu trình trên
Câu 16. Câu có nội dung đúng trong các câu sau đây là:
A. Cabonhidrat được tạo ra trong pha sáng của quang hợp
B. Khí ôxi được giải phóng từ pha tối của quang hợp
C. ATP và NADPH không được tạo ra từ pha sáng
D. Cả a, b, c đều có nội dung sai
Câu 17. Trong quang hợp, sản phẩm của pha sáng được chuyển sang pha tối là
A. O2.
B. CO2..
Câu 18. Quang hợp là quá trình
C. ATP, NADPH.
D. cả A, B, C.
A. biến đổi năng lượng mặt trời thành năng lượng hoá học.B. biến đổi các chất đơn giản thành các chất phức tạp.
C. tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ (CO2, H2O) với sự tham gia của ánh sáng và diệp lục.
D. cả A, B và C.
Câu 19. Các sắc tố quang hợp có nhiệm vụ
A. tổng hợp glucôzơ.
B. hấp thụ năng lượng ánh sáng.
C. thực hiện quang phân li nước.
D. tiếp nhận CO2.
C. màng tilacôit của lục lạp.
D. màng ti thể.
Câu 20. Pha sáng của quang hợp diễn ra ở
A. chất nền của lục lạp.
B. chất nền của ti thể.
Câu 21. Nước tham gia vào pha sáng quang hợp với vai trò cung cấp
A. năng lượng.
C. electron và hiđro.
B. oxi.
D. cả A, B, C
Câu 22. Oxi được giải phóng trong
A. pha tối nhờ quá trình phân li nước.
B. pha sáng nhờ quá trình phân li nước.
C. pha tối nhờ quá trình phân li CO2.
D. pha sáng nhờ quá trình phân li CO2. .
Câu 23. Trong quá trình quang hợp, oxy được sinh ra từ
A. H2O.
C. chất diệp lục.
B. CO2.
D. chất hữu cơ.
Câu 24. Quá trình hấp thụ năng lượng ánh sáng mặt trời thực hiện được nhờ
A. lục lạp.
B. màng tilacôit.
C. chất nền của lục lạp.
D. các phân tử sắc tố quang hợp.
Câu 25. Chất khí được thải ra trong quá trình quang hợp là
A. CO2.
B. O2.
C. H2.
D. N2.
Câu 26. Oxi được giải phóng trong
A. pha tối nhờ quá trình phân li nước.
B. pha sáng nhờ quá trình phân li nước.
C. pha tối nhờ quá trình phân li CO2.
D. pha sáng nhờ quá trình phân li CO2.
Câu 27. Sản phẩm tạo ra trong chuỗi phản ứng sáng của quá trình quang hợp là
A. ATP, NADPH, O2 .
B. C6H12O6, H2O, ATP.
C. ATP, O2, C6H12O6, H2O.
D. H2O, ATP, O2;
Câu 28. Pha tối của quang hợp còn được gọi là
A. pha sáng của quang hợp.
B. quá trình cố định CO2.
C. quá trình chuyển hoá năng lượng.
D. quá trình tổng hợp cacbonhidrat.
Câu 29. Sản phẩm cố định CO2 đầu tiên của chu trình C3 là
A. hợp chất 6 cacbon.
B. hợp chất 5 cacbon.
C. hợp chất 4 cacbon.
D. hợp chất 3 cacbon.
Câu 30. Trong chu trình C3, chất nhận CO2 đầu tiên là
A. RiDP.
B. APG.
C. ALPG.
D. AP.
Câu 31. Chất khí cần thiết cho quá trình quang hợp là
A. CO2.
B. O2.
D. Cả A, B và C
C. H2.
Câu 32. Sản phẩm tạo ra trong chuỗi phản ứng tối của quá trình quang hợp là
A.C6H12O6., O2;
B. H2O, ATP, O2;
C. C6H12O6, H2O, ATP.
D. C6H12O6.
*Câu 33. Sự khác nhau cơ bản giữa quang hợp và hô hấp là
A. đây là 2 quá trình ngược chiều nhau.
B . sản phẩm C6H12O6 của quá trình quang hợp là nguyên liệu của quá trình hô hấp.
C. quang hợp là quá trình tổng hợp chất, tích lũy năng lượng, còn hô hấp là quá trình phân giải, giải phóng năng lượng.
D. cả A, B, C.
Bài 18: CHI KỲ TẾ BÀO VÀ NGUYÊN PHÂN
1. Trình tự các giai đoạn mà tế bào phải trải qua trong khoảng thời gian giữa hai lần nguyên phân liên tiếp được gọi
là:
A. Quá trình phân bào
B. Chu kì tế bào
C. Phát triển tế bào
D. Phân chia tế bào
2. Thời gian của một chu kỳ tế bào được xác định bằng:
A. Thời gian giữa hai lần nguyên phân liên tiếp
B. Thời gian kỳ trung gian
C. Thời gian của quá trình nguyên phân
D. Thời gian của các kỳ chính thức trong một lần nguyên
phân
3. Trong một chu kỳ tế bào, thời gian dài nhất là của:
A. Kỳ cuối
B. Kỳ giữa
C. Kỳ đầu
D. Kỳ trung gian
4. Trong 1 chu kỳ tế bào, kỳ trung gian được chia làm:
A. 1 pha
B. 2 pha
C. 3 pha
D. 4 pha
5. Hoạt động xảy ra trong pha G 1 của kỳ trung gian là:
A. Sự tổng hợp thêm tế bào chất và bào quan
B. Trung thể tự phân đôi
C. AND tự nhân đôi
D. Nhiễm sắc thể tự nhân đôi
6. Các nhiễm sắc thể tự nhân đôi ở pha nào sau đây của kỳ trung gian?
A. Pha G1
B. Pha S
C. Pha G2
D. Pha G1 và pha G2
7. Thứ tự lần lượt trước – sau của tiến trình 3 pha ở kỳ trung gian trong một chu kỳ tế bào là:
A. G2, G2, S
B. S, G1, G2
C. S, G2, G1
D. G1, S, G2
8. Nguyên phân là hình thức phân chia tế bào không xảy ra ở loại tế bào nào sau đây?
A. Tế bào vi khuẩn
B. Tế bào động vật
C. Tế bào thực vật
D.Tế bào nấm
9. Diễn biến nào sau đây đúng trong nguyên phân?
A. Tế bào chất phân chia trước rồi đến nhân phân chia
B. Nhân phân chia trước rồi mới phân chia tế bào chất
C. Nhân và tế bào chất phân chia cùng lúc
D. Chỉ có nhân phân chia còn tế bào chất thì không
10. Quá trình phân chia nhân trong một chu kỳ nguyên phân bao gồm:
A. Một kỳ
B. Hai kỳ
C. Ba kỳ
B. Bốn kỳ
11. Thứ tự nào sau đây được xếp đúng với trình tự phân chia nhân trong nguyên phân?
A. Kỳ đầu, kỳ sau, kỳ cuối, kỳ giữa
B. Kỳ sau, kỳ giữa, kỳ đầu, kỳ cuối
C. Kỳ đầu, kỳ giữa, kỳ sau và kỳ cuối
D. Kỳ giữa, kỳ sau, kỳ đầu, kỳ cuối
12. Kỳ trước là kỳ nào sau đây?
A. Kỳ đầu
B. Kỳ giữa
C. Kỳ sau
D. Kỳ cuối
13. Trong kỳ đầu của nguyên phân, nhiễm sắc thể có hoạt động nào sau đây?
A. Tự nhân đôi tạo nhiễm sắc thể kép
B. Bắt đầu co xoắn lại
C. Co xoắn tối đa
D. Bắt đầu dãn soắn
14. Thoi phân bào bắt đầu được hình thành ở:
A. Kỳ đầu
B. Kỳ giữa
C. Kỳ sau
D. Kỳ cuối
15. Hiện tượng xảy ra ở kỳ đầu của nguyên phân là:
A. Màng nhân mờ dần rồi tiêu biến đi
B. Các NST bắt đầu co xoắn lại
C. Thoi phân bào bắt đầu xuất hiện
D. Cả a, b và c đều đúng
16. Trong kỳ đầu, nhiệm sắc thể có đặc điểm nào sau đây?
A. Đều ở trạng thái đơn co xoắn
B. Một số ở trạng thái đơn, một số ở trạng thái kép
C. Đều ở trạng thái kép
D. Đều ở trạng thái đơn co xoắn
17. Trong kì giữa, nhiễm sắc thể có đặc điểm:
A. Ở trạng thái kép bắt đầu co xoắn
B. Ở trạng thái đơn bắt đầu co xoắn
C. Ở trạng thái kép co xoắn cực đại
D. Ở trạng thái đơn co xoắn cực đại
18. Hiện tượng các nhiễm sắc thể xếp trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào xảy ra vào:
A. Kì cuối
B. Kì đầu
C. Kì trung gian
D. Kì giữa
19. Trong nguyên phân khi nằm trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào, các nhiễm sắc thể xếp thành:
A. Một hàng
B. Hai hàng
C. Ba hàng
D. Bốn hàng
20. Nhiễm sắc thể có hình thái đặc trưng và dễ quan sát nhất vào:
A. Kì giữa
B. Kì cuối
C. Kì sau
D. Kì đầu
21. Các nhiễm sắc thể dính vào tia thoi phân bào nhờ:
A. Eo sơ cấp
B. Eo thứ cấp
C. Tâm động
D. Đầu nhiễm sắc thể
22. Bào quan sau đây tham gia vào việc hình thành thoi phân bào là:
A. Trung thể
B. Không bào
C. Ti thể
D. Bộ máy gôngi
23. Sự phân li nhiễm sắc thể trong nguyên phân xẩy ra ở:
A. Kì đầu
B. Kì trung gian
C. Kì sau
D. Kì cuối
24. Hiện tượng các nhiễm sắc thể kép co xoắn cực đại ở kì giữa nhằm chuẩn bị cho hoạt động nào sau đây?
A. Phân li nhiễm sắc thể
B. Nhân đôi nhiễm sắc thể
C. Tiếp hợp nhiễm sắc thể
D. Trao đổi chéo niễm sắc thể
25. Hoạt động của nhiễm sắc thể xẩy ra ở kì sau của nguyên phân là:
A. Tách tâm động và phân li về 2 cực của tế bào
B. Phân li về 2 cực tế bào ở trạng thái kép
C. Không tách tâm động và dãn xoắn
D. Tiếp tục xếp trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào
26. Các tế bào con tạo ra nguyên phân có số nhiễm sắc thể bằng với ở tế bào mẹ nhờ:
A. Nhân đôi và co xoắn nhiễm sắc thể
B. Nhân đôi và phân li nhiễm sắc thể
C. Phân li và dãn xoắn nhiễm sắc thể
D. Co xoắn và dãn xoắn nhiễm sắc thể
27. Trong chu kì nguyên phân trạng thái đơn của nhiễm sắc thể tồn tại ở:
A. Kì đầu và kì cuối
B. Kì sau và kì cuối
C. Kì sau và kì giữa
D. Kì cuối và kì giữa
28. Khi hoàn thành kì sau, số nhiễm sắc thể trong tế bào là:
A. 4n, trạng thái đơn
B. 4n, trạng thái kép
C. 2n, trạng thái đơn
D. 2n, trạng thái kép
29. Hiện tượng sau đây xẩy ra ở kì cuối là:
A. Nhiễm sắc thể phân li về cực tế bào
B. Màng nhân và nhân con xuất hiện
C. Các nhiễm sắc thể bắt đầu co xoắn
D. Các nhiễm sắc thể ở trạng thái kép
30. Hiện tượng dãn xoắn nhiễm sắc thể xẩy ra vào:
A. Kì giữa.
B. Kì sau
C. Kì đầu
D. Kì cuối
31. Hiện tượng không xảy ra ở kì cuối là:
A. Thoi phân bào biến mất
B. Các nhiễm sắc thể đơn dãn xoắn
C. Màng nhân và nhân con xuất hiện
D. Nhiễm sắc thể tiếp tục nhân đôi
32. Gà có 2n=78 vào kì trung gian, sau khi xẩy ra tự nhân đôi, số nhiễm sắc thể trong mỗi tế bào là:
A. 78 nhiễm sắc thể đơn
B. 78 nhiễm sắc thể kép
C. 156 nhiễm sắc thể đơn
156 nhiễm sắc thể kép
33. Trong tế bào của một loài, vào kì giữa của nguyên phân người ta xác định có tất cả 16 crômatit. Loài đó có tên là:
A. Người
B. Ruồi giấm
C. Đậu Hà Lan
D. Lúa nước
34. Vào kì sau của nguyên phân, trong mỗi tế bào của người có:
A. 46 nhiễm sắc thể đơn
B. 92 nhiễm sắc thể kép
C. 46 crômatit
D. 92 tâm động
Bài 19: GIẢM PHÂN
1. Giảm phân là hình thức phân bào xẩy ra ở loại tế bào nào sau đây?
A. Tế bào sinh dưỡng
B. Giao tử
C. Tế bào sinh dục chín
D. Tế bào xôma
2. Phát biểu sau đây đúng khi nói về giảm phân là:
A. Có hai lần nhân đôi nhiễm sắc thể
B. Có một lần phân bào
C. Chỉ xẩy ra ở các tế bào xôma
D. Tế bào con có số nhiễm sắc thể đơn bội
3. Trong giảm phân, nhiểm sắc thể tự nhân đôi vào:
A. Kì giữa I
B. Kì trung gian trước lần phân bào I
C. Kì giữa II
D.. Kì trung gian trước lần phân bào II
4. Trong giảm phân, các nhiễm sắc thể xếp trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào ở:
A. Kì giữa I và kì sau I
B. Kì giữa II và kì sau II
C. Kì giữa I và kì giữa II
D. Kì đầu I và kì đầu II
5. Ở kì đầu I của giảm phân, các nhiễm sắc thể có hoạt động khác với ở quá trình nguyên phân là:
A. Co xoắn dần lại
B. Gồm 2 crômatit dính nhau
C. Tiếp hợp
D. Cả a, b, c đều đúng
6. Vào kì giữa I của phảm phân và kì giữa của nguyên phân có hiện tượng giống nhau là:
A. Các nhiễm sắc thể xếp trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào
B. Nhiễm sắc thể dãn xoắn
C. Thoi phân bào biến mất
D. Màng nhân xuất hiện trở lại
7. Sự tiếp hợp và trao đổi chéo nhiễm sắc thể diễn ra ở kì nào trong giảm phân?
A. Kì đầu I
B. Kì giữa I
C. Kì đầu II
D. Kì giữa II
8. Kết thúc kì sau I của giảm phân, hai nhiễm sắc thể kép cùng cặp tương đồng có hiện tượng:
A. Hai chiếc cùng về một cực tế bào
B. Một chiếc về cực và 1 chiếc ở giữa tế bào
C. Mỗi chiếc về 1 cực tế bào
D. Đều nằm giữa tế bào
9. Kết thúc lần phân bào I trong giảm phân, các nhiễm sắc thể trong tế bào ở trạng thái:
A. Đơn, dãn xoắn
B. Kép, dãn xoắn
C. Đơn, co xoắn
D. Kép, co xoắn
10. Trong lần phân bào II của giảm phân, các nhiễm sắc thể có trạng thái kép ở các kì sau đây?
A. Sau II, cuối II và giữa II
B. Đầu II, cuối II và sau II
C. Đầu II, giữa II
D. Tất cả các kì
11. Trong quá trình giảm phân, các nhiễm sắc thể chuyển từ trạng thái kép trở về trạng thái đơn bắt buộc từ kì nào
sau đây?
A. Kì đầu II
B. Kì sau II
C. Kì giữa II
D. Kì cuối II
12. Trong giảm phân, cấu trúc của nhiễm sắc thể có thể thay đổi từ hiện tượng nào sau đây?
A. Nhân đôi
B. Tiếp hợp
C. Trao đổi chéo
D. Co xoắn
13. Ý nghĩa của sự trao đổi chéo nhiễm sắc thể trong giảm phân về mặt di truyền là:
A. Làm tăng số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào
B. Tạo ra sự ổn định về thông tin di truyền
C. Góp phần tạo ra sự đa dạng về kiểu gen ở loài
D. Duy trì tính đặc trưng về cấu trúc nhiễm sắc thể
14. Ở người có 2n = 46. Kết thúc quá trình giảm phân nói trên, số nhiễm sắc thể trong mỗi tế bào con là:
A. 46 nhiễm sắc thể đơn
B. 23 nhiễm sắc thể đơn
C. 46 nhiễm sắc thể kép
D. 23 nhiễm sắc thể kép
15. Trong 1 tế bào sinh dục chín của 1 loài đang ở kì giữa I, người ta đếm có tất cả 16 crômatit. Tên của loài nói trên
là: A. Đậu Hà Lan
B. Ruồi giấm
C. Bắp
D. Củ cải
16. Số tinh trùng được tạo ra nếu so với số tế bào sinh tinh thì:
A. Bằng nhau
B. Bằng 2 lần
C. Bằng 4 lần
D. Giảm một nửa
17. Có 5 tế bào sinh dục chín của một loài giảm phân. Biết số nhiễm sắc thể của loài là 2n = 40. Số tế bào con được tạo
ra sau giảm phân là:
A. 5
B. 10
C. 15
D. 20
18. Có 5 tế bào sinh dục chín của một loài giảm phân. Biết số nhiễm sắc thể của loài là 2n = 40. Số nhiễm sắc thể có
trong các tế bào con sau giảm phân là:
A. 400
B. 300
C. 200
D. 100
19: Ở người, 2n = 46. Một hợp tử phân bào một số đợt tạo thành các tế bào con. Tổng số NST hoàn toàn mới mà môi trường
nội bào cung cấp để hình thành các tế bào con trên là 644. Tổng số NST đơn có trong các tế bào con là:
A. 763.
B. 736.
C. 1472.
D. 768.
Phần III SINH HỌC VI SINH VẬT
Chương I: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT
Bài 22: CÁC KIỂU DINH DƯỠNG VÀ CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT Ở VI SINH VẬT
1. Dựa vào nhu cầu của vi sinh vật đối với nguồn năng lượng và nguồn cacbon chủ yếu, người ta phân chia làm mấy
nhóm vi sinh vật?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
2. Các vi sinh vật có hình thức quang tự dưỡng là:
A. Tảo, các vi khuẩn chứa diệp lục B. Nấm và tất cả vi khuẩn C. Vi khuẩn không chứa lưu huỳnh D. Tất cả đều đúng
3. Hình thức dinh dưỡng bằng nguồn cácbon chủ yếu là C0 2 và năng lượng của ánh sáng được gọi là:
A. Hoá tự dưỡng
B. Hoá dị dưỡng
C. Quang tự dưỡng
D. Quang dị dưỡng
4. Vi khuẩn lam dinh dưỡng dựa vào nguồn nào sau đây?
A. Ánh sáng và chất hữu cơ
B. Chất vô cơ và C02
C. C02 và ánh sáng
D. Ánh sáng và chất vô cơ
5. Quang dị dưỡng có ở:
A. Vi khuẩn không chứa lưu huỳnh màu tía B. Vi khuẩn lưu huỳnh C. Vi khuẩn o xi hóa sắt D. Vi khuẩn nitrat hoa
6. Phần lớn vi sinh vật (bao gồm cả nấm và động vật nguyên sinh) dinh dưỡng bằng hình thức:
A. quang tự dưỡng
B. quang dị dưỡng
C. hoá tự dưỡng
D. hoá dị dưỡng
7. Phần lớn vi sinh vật (bao gồm cả nấm và động vật nguyên sinh) dinh dưỡng bằng hình thức: Chúng dựa vào nguồn
năng lượng của và nguồn cacbon chủ yếu là
A. ánh sáng, chất hữu cơ
B. chất hữu cơ, chất hữu cơ
C. ánh sáng, chất vô cơ
D. chất vô cơ, chất hữu cơ
8. Kiểu dinh dưỡng dựa vào nguồn năng lượng từ chất vô cơ và nguồn cacbon C0 2, được gọi là:
A. Quang dị dưỡng
B. Quang tự dưỡng
C. Hoá dị dưỡng
D. Hoá tự dưỡng
9. Tự dưỡng là:
A. Tự tổng hợp chất vô cơ từ chất hữu cơ
B. Tự tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ
C. Tổng hợp chất hửu cơ này từ chất hữu cơ khác
D. Tổng hợp chất vô cơ này từ chất vô cơ khác
10. Vi sinh vật nào sau đây có lối sống dị dưỡng?
A. Vi khuẩn chứa diệp lục
B. Vi khuẩn lam
C. Tảo đơn bào
D. Nấm
11. Quá trình ôxi hoá các chất hữu cơ mà chất nhận điện tử cuối cùng là ôxi phân tử, được gọi là:
A. Lên men
B. Hô hấp
C. Hô hấp hiếu khí
D. Hô hấp kị khí
12. Quá trình phân giải chất hữu cơ mà chính những phân tử hữu cơ đó vừa là chất cho vừa là chất nhận điện tử;
không có sự tham gia của chất nhận điện tử từ bên ngoài được gọi là:
A. Hô hấp hiếu khí
B. Hô hấp kị khí
C. Đồng hoá
D. Lên men
13. Trong hô hấp kị khí, chất nhận điện tử cuối cùng là:
A. Ôxi phân tử
B. Một chất hữu cơ
C. Một chất vô cơ như N03, C02…
D. Một phân tử cacbonhiđrat
14. Nguồn chất hữu cơ được xem là nguyên liệu trực tiếp của hai quá trình hô hấp và lên men là:
A. Prôtêin
B. Cacbonhiđrat
C. Photpholipit
D. Axít béo

Calculate the price
Make an order in advance and get the best price
Pages (550 words)
$0.00
*Price with a welcome 15% discount applied.
Pro tip: If you want to save more money and pay the lowest price, you need to set a more extended deadline.
We know how difficult it is to be a student these days. That's why our prices are one of the most affordable on the market, and there are no hidden fees.

Instead, we offer bonuses, discounts, and free services to make your experience outstanding.
How it works
Receive a 100% original paper that will pass Turnitin from a top essay writing service
step 1
Upload your instructions
Fill out the order form and provide paper details. You can even attach screenshots or add additional instructions later. If something is not clear or missing, the writer will contact you for clarification.
Pro service tips
How to get the most out of your experience with StudyAcademia.com
One writer throughout the entire course
If you like the writer, you can hire them again. Just copy & paste their ID on the order form ("Preferred Writer's ID" field). This way, your vocabulary will be uniform, and the writer will be aware of your needs.
The same paper from different writers
You can order essay or any other work from two different writers to choose the best one or give another version to a friend. This can be done through the add-on "Same paper from another writer."
Copy of sources used by the writer
Our college essay writers work with ScienceDirect and other databases. They can send you articles or materials used in PDF or through screenshots. Just tick the "Copy of sources" field on the order form.
Testimonials
See why 20k+ students have chosen us as their sole writing assistance provider
Check out the latest reviews and opinions submitted by real customers worldwide and make an informed decision.
11,595
Customer reviews in total
96%
Current satisfaction rate
3 pages
Average paper length
37%
Customers referred by a friend
OUR GIFT TO YOU
15% OFF your first order
Use a coupon FIRST15 and enjoy expert help with any task at the most affordable price.
Claim my 15% OFF Order in Chat